- 1. GIỚI THIỆU CHUNG
-
Chương trình Cử nhân Công nghệ Thông tin đào tạo những cử nhân ngành Công nghệ thông tin nắm vững các kiến thức cơ bản và chuyên môn sâu về công nghệ thông tin (CNTT); đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của xã hội; có năng lực tham mưu, tư vấn và có khả năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ với tư cách của một chuyên viên trong lĩnh vực CNTT. CTĐT định hướng đến việc giúp người học hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng đạt trình độ cử nhân từ cấp độ cao đẳng. Bên cạnh đó, trên cơ sở các kiến thức được trang bị ở trình độ đại học, người học có đủ năng lực từng bước hoàn thiện khả năng độc lập nghiên cứu, tự bồi dưỡng và tiếp tục lên học các trình độ cao hơn.
1.2.Vị trí và khả năng làm việc sau tốt nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp Chương trình đào tạo Cử nhân Công nghệ Thông tin có khả năng làm việc ở những phạm vi và lĩnh vực khác nhau như:
1) Chuyên viên thiết kế, xây dựng và quản lý các dự án nghiên cứu và ứng dụng CNTT, chủ yếu trong lĩnh vực: giao thông, xây dựng, địa lý, môi trường, viễn thám.
2) Chuyên viên quản lý, giám sát, đầu tư các dự án công nghệ thông tin.
3) Chuyên viên khai thác dữ liệu và thông tin ứng dụng cho các doanh nghiệp trong vấn đề phân tích định lượng.
4) Chuyên viên có kĩ năng phát triển các ứng dụng truyền thông xã hội và công nghệ Web.
5) Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và ứng dụng CNTT ở các trường đại học và cao đẳng trên cả nước.
1.3.Quan điểm xây dựng chương trình đào tạo
Chương trình được thiết kế sao cho đảm bảo đủ độ phủ, độ sâu nhất định nhằm tạo điều kiện, cơ hội phát triển cho sinh viên làm việc, và có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về các chuyên ngành CNTT, trong đó độ phủ được đặt trọng tâm.
Chương trình được thiết kế với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc phát triển và hội nhập của đất nước:
- Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng để vận hành, quản lý, giám sát; phân tích và phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp, các đơn vị không chuyên về CNTT nhằm tạo ra các giá trị lợi ích gia tăng cho các doanh nghiệp;
- Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng khai thác dữ liệu và thông tin ứng dụng cho các doanh nghiệp trong vấn đề phân tích định lượng;
- Đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng phát triển ứng dụng truyền thông xã hội và công nghệ Web;
- Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tham gia các quy trình thiết kế, xây dựng, quản lý các dự án nghiên cứu và ứng dụng CNTT, chủ yếu trong lĩnh vực: địa lý, môi trường, viễn thám.
Chương trình được thiết kế, xây dựng dựa vào tầm nhìn và sứ mệnh nhà trường; phiếu góp ý của doanh nghiệp, sinh viên tốt nghiệp, giảng viên giảng dạy và tài liệu tham khảo chính là Chương trình đào tạo Đại học về Công nghệ Thông tin của ACM (Association for Computing Machinery) và IEEE Computer Society ấn hành.
Hình 1: Mô tả ngành Công nghệ Thông tin
Hình 1 mô tả ngành học Công nghệ Thông tin. Những trụ cột của CNTT bao gồm lập trình, mạng máy tính, giao tiếp người-máy, cơ sở dữ liệu, và hệ thống web, được xây dựng trên một nền tảng kiến thức về các nền tảng cơ bản của CNTT. Bao quát toàn bộ phần nền tảng và trụ cột là những ứng dụng trong CNTT như là Đảm bảo và An ninh Thông tin, ứng dụng, v.v. Tuy không mô tả hết tất cả các khía cạnh của ngành CNTT, nhưng nó sẽ làm rõ mô tả của những mối quan hệ của các thành phần chính trong CNTT.
1.4.Hình thức và thời gian đào tạo
Hình thức đào tạo: Từ xa. Số tín chỉ đào tạo: Tối thiểu 52 tín chỉ. Thời gian đào tạo: 2 năm (4 học kỳ chính).
- 2. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
-
Đối tượng tuyển sinh được tuyển theo đề án tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Công nghệ thông tin – ĐHQG Tp. HCM.
Là công dân Việt Nam có đủ sức khỏe và không trong thời gian can án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đã có bằng tốt nghiệp Cao đẳng ngành đúng hoặc ngành gần (cần học bổ sung) với ngành Công nghệ Thông tin. Đối với các ngành còn lại đơn vị chuyên môn phụ trách ngành đào tạo sẽ xét từng trường hợp theo hồ sơ đăng ký của sinh viên.
Trường hợp văn bằng cao đẳng do cơ sở giáo dục nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc cơ sở giáo dục hoạt động hợp pháp ở nước ngoài cấp thì văn bằng phải được công nhận theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.1. Ngành đúng, ngành gần với ngành Công nghệ thông tin
Nhóm ngành đúng (có thể được cập nhật theo điều chỉnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo):
Stt
Mã ngành
Tên ngành
1
6480201
Công nghệ thông tin
2
6480202
Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm)
3
6480104
Truyền thông và mạng máy tính
4
6480205
Tin học ứng dụng
5
6480206
Xử lý dữ liệu
6
6480207
Lập trình máy tính
7
6480208
Quản trị cơ sở dữ liệu
8
6480209
Quản trị mạng máy tính
9
6480214
Thiết kế trang Web
10
6480216
An ninh mạng
11
6480101
Khoa học máy tính
Nhóm ngành gần (có thể được cập nhật theo điều chỉnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo):
Stt
Mã ngành
Tên ngành
1
6480203
Tin học văn phòng
2
6480213
Vẽ và thiết kế trên máy tính
3
6480102
Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
4
6480103
Thiết kế mạch điện tử trên máy tính
5
6480105
Công nghệ kỹ thuật máy tính
6
6340122
Thương mại điện tử
7
6320201
Hệ thống thông tin
8
6210402
Thiết kế đồ họa
9
6480204
Tin học viễn thông ứng dụng
10
6510312
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông
1.2. Quy định bổ sung kiến thức
Danh sách các môn học bổ sung:
Stt
Mã môn
Tên môn
TC
LT
TH
1
IT001
Nhập môn lập trình
4
3
1
2
IT002
Lập trình hướng đối tượng
4
3
1
3
IT004
Cơ sở dữ liệu
4
3
1
4
IT005
Nhập môn mạng máy tính
4
3
1
5
IT012
Tổ chức và cấu trúc máy tính II
4
3
1
Tổng số tín chỉ:
20
15
5
- Đối tượng thuộc ngành đúng không cần học bổ sung kiến thức.
- Đối tượng thuộc ngành gần phải học bổ sung kiến thức. Việc xác định môn học bổ sung sẽ dựa vào bảng điểm của sinh viên so sánh với danh sách các môn học bổ sung.
- Đối tượng không thuộc ngành đúng và ngành gần với ngành Công nghệ thông tin: Đơn vị chuyên môn xem xét từng trường hợp cụ thể.
- 3. CHUẨN ĐẦU RA
-
Chuẩn đầu ra (Learning Outcomes – LO) của CTĐT bao gồm những chuẩn đầu ra chung dưới đây, được tham chiếu theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam, chuẩn đầu ra của ABET 2021-2022, Bộ năng lực SV tốt nghiệp ĐHQG ban hành theo quyết định 1658/QĐ-ĐHQG năm 2020 (GAC), Tầm nhìn - sứ mạng- Triết lý giáo dục của Trường ĐHCNTT.
Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Cử nhân Liên thông từ xa ngành Công nghệ thông tin phải đáp ứng các yêu cầu về chuẩn đầu ra (CĐR) sau:
− (LO1) Nắm vững kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và hiểu khả năng vận dụng những kiến thức đó vào ngành Công nghệ thông tin và thực tiễn (abet 3.1).
− (LO2) Nắm vững kiến thức nền tảng và một số kiến thức chuyên sâu của ngành Công nghệ thông tin để ứng dụng vào thực tiễn (abet 3.2, gac 2.b).
− (LO3) Khảo sát tài liệu, lập luận, phân tích và đề xuất giải pháp cho vấn đề liên quan đến ngành Hệ thống thông tin; nhận thức về sự cần thiết của học tập suốt đời (abet 3.6, abet 3.7, gac 2.a).
− (LO4) Thiết kế, hiện thực hóa và đánh giá hệ thống, giải pháp của ngành Công nghệ thông tin (abet 3.2, abet 3.6, gac 2.a).
− (LO5) Giao tiếp, hợp tác hiệu quả với các cá nhân và tập thể trong những ngữ cảnh chuyên ngành nhất định (abet 3.5, gac 2.c).
− (LO6) Giao tiếp trong công việc, đọc hiểu tài liệu và trình bày các giải pháp chuyên ngành bằng ngoại ngữ.
− (LO7) Hiểu biết về lãnh đạo và quản lý (gac2.d).
− (LO8) Hiểu biết về trách nhiệm nghề nghiệp, tôn trọng pháp luật và các giá trị đạo đức (abet 3.4).
Chuẩn đầu ra trên được cụ thể hóa như sau:
CĐR
MÔ TẢ CĐR
1
(LO1) Kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
1.1
Kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên
1.2
Kiến thức nền tảng về khoa học xã hội
2
(LO2) Kiến thức nền tảng và chuyên sâu ngành Công nghệ thông tin
2.1
Kiến thức hệ điều hành
2.2
Kiến thức lập trình
2.3
Kiến thức giải thuật
2.4
Kiến thức quản lý thông tin
2.5
Kiến thức ngành
3
(LO3) Khảo sát tài liệu, lập luận, phân tích và đề xuất giải pháp
3.1
Kỹ năng khảo sát
3.2
Kỹ năng lập luận, phân tích
3.3
Kỹ năng xây dựng ý tưởng, giải pháp
3.4
Kỹ năng học tập suốt đời
4
(LO4) Thiết kế, hiện thực hóa hệ thống
4.1
Kỹ năng thiết kế, hiện thực hệ thống
4.2
Kỹ năng đánh giá hệ thống
5
(LO5) Giao tiếp, hợp tác hiệu quả với các cá nhân và tập thể
6
(LO6) Đọc hiểu, thuyết trình bằng ngoại ngữ
6.1
Kỹ năng giao tiếp nói, viết tổng quát
6.2
Đọc hiểu tài liệu chuyên môn bằng ngoại ngữ
7
(LO7) Lãnh đạo và quản lý
8
(LO8) Trách nhiệm nghề nghiệp, pháp luật và các giá trị đạo đức
- 4. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
-
3.1. Tỷ lệ các khối kiến thức
Khối kiến thức
Khối lượng
Tổng số tín chỉ
%
Khối kiến thức giáo dục đại cương (10 TC)
Toán-Tin học-Khoa học tự nhiên
10
19.23
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (32 TC)
Cơ sở ngành
20
61.54
Chuyên ngành (*)
³ 12
Khối kiến thức tốt nghiệp (10 TC)
Chọn 1 trong 3 hình thức sau (**):
(1)
Khóa luận tốt nghiệp
10
19.23
(2)
Chuyên đề tốt nghiệp
4
Đồ án tốt nghiệp
6
(3)
Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
10
Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu toàn khóa
³ 52
100
Lưu ý:
- (*) Sinh viên chọn các môn chuyên ngành theo hướng dẫn tại mục 6.4.2.
- (**) Sinh viên chọn hình thức tốt nghiệp theo hướng dẫn tại mục 6.5.
3.2. Phân bố các khối kiến thức
3.3. Khối kiến thức giáo dục đại cương
Tổng cộng:10tín chỉ .
STT
Mã môn học
Tên môn học
TC
LT
TH
Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên
10
1.
MA003
Đại số tuyến tính
3
3
0
2.
MA004
Cấu trúc rời rạc
4
4
0
3.
MA005
Xác suất thống kê
3
3
0
3.4. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Tổng cộng 32 tín chỉ.
3.4.1. Nhóm các môn học cơ sở ngành
Bắt buộc đối với tất cả sinh viên của ngành. Tổng cộng 2 0tín chỉ, gồm các môn học trong bảng sau:
STT
Mã môn học
Tên môn học
TC
LT
TH
1.
IE005
Giới thiệu ngành Công nghệ Thông tin
1
1
0
2.
IT003
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
4
3
1
3.
IT007
Hệ điều hành
4
3
1
4.
IE101
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
3
2
1
5.
IE103
Quản lý thông tin
4
3
1
6.
IE105
Nhập môn bảo đảm và an ninh thông tin
4
3
1
7.
IE108
Phân tích thiết kế phần mềm (Dự phòng)
4
3
1
Tổng số tín chỉ
2 0
3.4.2. Nhóm các môn học chuyên ngành
Bắt buộc đối với sinh viên ngành Công nghệ thông tin (Tối thiểu 12 tín chỉ).
Sinh viên được chọn môn học chuyên ngành tự do sao cho tổng số tín chỉ ³12.Trong đó, sinh viên có thể chọn học các môn học thuộc danh mục 6.4.2.3 để tích lũy không quá 4 tín chỉ.Bao gồm 02 hướng có vai trò như nhau, trong đó có một số môn thuộc 01 hướng sẽ được gom cụm. (Sinh viên có thể chọn các môn học thuộc cả 02 hướng, không nhất thiết cố định 01 hướng).
3.4.2.1. Hướng Truyền thông xã hội và công nghệ Web
STT
Mã môn
Tên môn
TC
LT
TH
1.
IE213
Kỹ thuật phát triển hệ thống Web
4
3
1
2.
IE307
Công nghệ lập trình đa nền tảng cho ứng dụng di động
4
3
1
3.
IE233
Phân tích và mô hình mạng xã hội
4
3
1
4.
IE403
Khai thác dữ liệu truyền thông xã hội
3
3
0
5.
DS300
Hệ khuyến nghị
4
3
1
6.
IE203
Hệ thống quản trị qui trình nghiệp vụ
4
3
1
7.
IE204
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)
4
3
1
8.
IE303
Công nghệ Java
4
3
1
9.
IE310
Tư duy thiết kế
3
3
0
10.
IE301
Quản trị quan hệ khách hàng
3
3
0
11.
DS322
Thiết kế hệ thống học máy
4
3
1
Và các môn khác theo đề nghị của Khoa
3.4.2.2. Hướng Khoa học thông tin
STT
Mã môn
Tên môn
TC
LT
TH
1.
IE201
Xử lý dữ liệu thống kê
3
3
0
2.
IE221
Kỹ thuật lập trình Python
4
3
1
3.
DS108
Tiền xử lý và xây dựng bộ dữ liệu
4
3
1
4.
IE313
Phân tích và trực quan dữ liệu
4
3
1
5.
IE212
Công nghệ Dữ liệu lớn
4
3
1
6.
IE302
Kiến trúc và tích hợp hệ thống
3
3
0
7.
IE402
Hệ thống thông tin địa lý 3 chiều
4
3
1
8.
DS307
Phân tích dữ liệu truyền thông xã hội
3
3
0
9.
DS317
Khai phá dữ liệu trong doanh nghiệp
4
3
1
10.
IE102
Các công nghệ nền
3
2
1
11.
IE231
Quản trị doanh nghiệp công nghệ thông tin
3
3
0
Và các môn khác theo đề nghị của Khoa
3.4.2.3. Tự chọn tự do
Sinh viên được học các môn học tự chọn tự do theo danh sách dưới đây để tích lũy không quá4tín chỉ . Danh sách môn tự chọn tự do gợi ý:
STT
Mã môn
Tên môn
TC
LT
TH
1.
BUS1125
Khởi nghiệp kinh doanh
3
2
1
2.
TLH025
Tâm lý học nhân cách
3
3
0
3.
INI01
Thực tập quốc tế
2
2
0
4.
IE207
Đồ án
2
0
2
5.
IE309
Thực tập doanh nghiệp
2
2
0
6.
DS323
Viết báo cáo kỹ thuật và thuyết trình
3
3
0
7.
SE113
Kiểm chứng phần mềm (Có môn học trước)
4
3
1
8.
NT212
An toàn dữ liệu, khôi phục thông tin sau sự cố (Có môn học trước)
3
2
1
9.
NT213
Bảo mật web và ứng dụng (Có môn học trước)
3
2
1
Và các môn khác theo đề nghị của Khoa
3.5. Khối kiến thức tốt nghiệp
Tổng cộng 10 tín chỉ.
Sinh viên chọn một trong ba hình thức tốt nghiệp sau:
- Hình thức 1: Khóa luận tốt nghiệp (10 tín chỉ);
- Hình thức 2: Chuyên đề tốt nghiệp (4 tín chỉ) và Đồ án tốt nghiệp (6 tín chỉ);
- Hình thức 3: Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp (10 tín chỉ) .
3.5.1. Hình thức 1: Khóa luận tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện Khóa luận tốt nghiệp (10 tín chỉ).
STT
Mã môn học
Tên môn học
TC
LT
TH
1.
IE505
Khóa luận tốt nghiệp
10
10
0
Lưu ý: Sinh viên đủ điều kiện làm Khóa luận tốt nghiệp theo quy chế của trường mới có thể đăng ký làm Khóa luận tốt nghiệp.
3.5.2. Hình thức 2:Chuyên đề tốt nghiệp và Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp(4tín chỉ)vàĐồ án tốt nghiệp (6tín chỉ).
STT
Mã môn học
Tên môn học
TC
LT
TH
1.
IE400
Chuyên đề tốt nghiệp
4
4
0
2.
IE501
Đồ án tốt nghiệp
6
6
0
3.5.3. Hình thức 3: Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp (10 tín chỉ) .
STT
Mã môn học
Tên môn học
TC
LT
TH
1.
IE502
Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
10
10
0
3.6. Quy địnhđối với sinh viên từ khóa 2023 trở về trước
Sinh viên từ khóa 2023 trở về trước chọn môn học đã cập nhật mới theo bảng quy đổi tương đương sau:
STT
Môn học trong chương trình đào tạo cũ
Môn học tương đương mới
Mã môn
Tên môn học
Mã môn
Tên môn học
1.
IE202
Quản trị doanh nghiệp
IE231
Quản trị doanh nghiệp Công nghệ thông tin
2.
IS353
Mạng xã hội
IE233
Phân tích và mô hình mạng xã hội
3.
IE224
Phân tích dữ liệu
IE313
Phân tích và trực quan dữ liệu
- 5. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
-
4.1. Sơ đồ mối liên hệ thứ tự học giữa các môn học
Được trình bày qua sơ đồ dưới đây:
4.2. Kế hoạch giảng dạy mẫu
Kế hoạch giảng dạy mẫu được áp dụng cho kế hoạch học theo chuyên ngành có định hướng và tích lũy tín chỉ để tốt nghiệp.
Học kỳ
Mã môn
Tên môn học
TC
LT
TH
Học kỳ 1
IE005
Giới thiệu ngành Công nghệ Thông tin
1
1
0
IE101
Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin
3
2
1
IE103
Quản lý thông tin
4
3
1
MA003
Đại số tuyến tính
3
3
0
IT007
Hệ điều hành
4
3
1
Tổng số tín chỉ HK1
1 5
Học kỳ
Mã môn
Tên môn học
TC
LT
TH
Học kỳ 2
IT003
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
4
3
1
MA004
Cấu trúc rời rạc
4
4
0
IE105
Nhập môn bảo đảm và an ninh thông tin
4
3
1
MA005
Xác suất thống kê
3
3
0
Tổng số tín chỉ HK2
1 5
Học kỳ
Mã môn
Tên môn học
TC
LT
TH
Học kỳ 3
IE400
Chuyên đề tốt nghiệp (**)
(Bắt buộc nếu chọn hình thức 2 ở khối kiến thức tốt nghiệp)4
4
0
Các môn học chuyên ngành (*)
≥1 2
Tổng số tín chỉ HK3
- Nếu không tính Chuyên đề tốt nghiệp: ≥ 12 TC
- Nếu tính Chuyên đề tốt nghiệp: ≥16 TC≥ 12 - 16
Học kỳ
Mã môn
Tên môn học
TC
LT
TH
Học kỳ
4
Sinh viên chọn 1 trong3hình thức sau (***):
Hình thức 1: Khóa luận tốt nghiệp
IE505
Khóa luận tốt nghiệp
10
10
0
Hình thức 2: Chuyên đề tốt nghiệp và Đồ án tốt nghiệp (riêng Chuyên đề tốt nghiệp (4 TC) đã hoàn thành ở học kỳ 3)
IE501
Đồ án tốt nghiệp
6
6
0
Hình thức3: Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
IE502
Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
10
10
0
Tổng số tín chỉ HK4
- Nếu chọn hình thức 1 hoặc 3: 10 TC- Nếu chọn hình thức 2: 6 TC
6- 10
Tổng số tín chỉ học toàn khóa
≥ 52
Lưu ý :
- (*) Các môn học chuyên ngành được hướng dẫn tại mục 6.4.2.
- (**) Sinh viên bắt buộc chọn môn Chuyên đề tốt nghiệp nếu chọn hình thức 2 (Chuyên đề tốt nghiệp và Đồ án tốt nghiệp) ở khối kiến thức tốt nghiệp. Trong trường hợp sinh viên chọn hình thức 1 hoặc 3 ở khối kiến thức tốt nghiệp thì môn Chuyên đề tốt nghiệp sẽ được tích lũy vào khối kiến thức chuyên ngành.
- (***) Các hình thức tốt nghiệp được hướng dẫn tại mục 6.5.
- 6. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
-
Công nhận tốt nghiệp:
- Sinh viên đã tích lũytối thiểu52 tín chỉ và đã hoàn thành các môn học bắt buộc của chương trình đào tạo tương ứng với chuyên ngành.
- Ngoài ra, sinh viên phải đáp ứng đủ các điều kiện khác theo Quy chế đào tạo hiện hành của Trường Đại học Công nghệ Thông tin.