- 1. GIỚI THIỆU CHUNG
-
1.1 Mục tiêu đào tạo
Chương trình đào tạo Cử nhân ngành Truyền thông Đa phương tiện nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tư duy sáng tạo và năng lực chuyên môn vững vàng. Sinh viên tốt nghiệp có khả năng:
1. Vận dụng hiệu quả kiến thức liên ngành về công nghệ thông tin, truyền thông, nghệ thuật, khoa học tự nhiên – xã hội, tư duy thẩm mỹ và hành vi người dùng để thiết kế, triển khai và quản lý các sản phẩm truyền thông trong thực tiễn.
2. Thích ứng linh hoạt với môi trường làm việc đa lĩnh vực, đa văn hóa; sử dụng tiếng Anh để giao tiếp chuyên môn, làm việc nhóm, trình bày và truyền đạt các giải pháp truyền thông một cách hiệu quả và sáng tạo.
3. Tự học suốt đời, phát triển năng lực tư duy phản biện, nghiên cứu, khởi nghiệp và lãnh đạo; hướng đến đổi mới sáng tạo và đóng góp cho sự phát triển bền vững.
4. Ứng dụng sâu công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI), và các công cụ truyền thông đa phương tiện để giải quyết các vấn đề thực tiễn và thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành.
5. Hành động có trách nhiệm, tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực đạo đức; tôn trọng sự đa dạng văn hóa; nhận thức rõ tác động của truyền thông đa phương tiện đối với xã hội; từ đó hình thành ý thức trách nhiệm phục vụ cộng đồng và xã hội trong các hoạt động truyền thông.
Thông qua các năng lực trên, chương trình đào tạo hướng đến việc góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong kỷ nguyên số và hội nhập quốc tế.
Mục tiêu đào tạo đuợc thể hiện một cách rõ ràng trong Bảng 1:
Bảng 1:Mục tiêu đào tạo của chương trình Cử nhân ngành Truyền thông Đa phương tiện
STT
Nội dung mục tiêu đào tạo
Mô tả chi tiết
1
Vận dụng kiến thức liên ngành trong truyền thông đa phương tiện
Vận dụng hiệu quả kiến thức liên ngành về công nghệ thông tin, truyền thông, nghệ thuật, khoa học tự nhiên – xã hội, tư duy thẩm mỹ và hành vi người dùng để thiết kế, triển khai và quản lý các sản phẩm truyền thông trong thực tiễn.
2
Thích ứng và giao tiếp hiệu quả trong môi trường truyền thông đa lĩnh vực, đa văn hóa
Thích ứng linh hoạt với môi trường làm việc đa lĩnh vực, đa văn hóa; sử dụng tiếng Anh để giao tiếp chuyên môn, làm việc nhóm, trình bày và truyền đạt các giải pháp truyền thông một cách hiệu quả và sáng tạo.
3
Tự học và phát triển năng lực sáng tạo, phản biện trong lĩnh vực truyền thông
Tự học suốt đời, phát triển năng lực tư duy phản biện, nghiên cứu, khởi nghiệp và lãnh đạo; hướng đến đổi mới sáng tạo và đóng góp cho sự phát triển bền vững.
4
Ứng dụng công nghệ số tiên tiến trong truyền thông đa phương tiện
Ứng dụng sâu công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI), và các công cụ truyền thông đa phương tiện để giải quyết các vấn đề thực tiễn và thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành.
5
Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội, tôn trọng văn hóa và pháp luật trong truyền thông đa phương tiện
Hành động có trách nhiệm, tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực đạo đức; tôn trọng sự đa dạng văn hóa; nhận thức rõ tác động của truyền thông đa phương tiện đối với xã hội; từ đó hình thành ý thức trách nhiệm phục vụ cộng đồng và xã hội trong các hoạt động truyền thông.
1.2 Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện tại Trường Đại học Công nghệ thông tin có khả năng làm việc theo 03 nhóm ngành sau:
─ Nhóm ngành AI ứng dụng trong TTĐPT (Applied AI in Multimedia)
o Chuyên viên ứng dụng Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo trong TTĐPT
o Chuyên viên nghiên cứu, phát triển các thuật toán, chương trình trí tuệ nhân tạo cho các module về xử lý ảnh, video, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, phân tích và xử lý dữ liệu truyền thông đa phương tiện.
o Chuyên gia phát triển và xây dựng các hệ thống điện toán xã hội để thu thập và phân tích dữ liệu mạng truyền thông xã hội, các hệ thống lắng nghe mạng xã hội, thăm dò dư luận, các hệ thống thu thập và phân tích dữ liệu người dùng thông qua mạng xã hội được ứng dụng trong các doanh nghiệp truyền thông, quảng cáo, cơ quan nhà nước.
o Giảng dạy, nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm, viện, trường về lĩnh vực truyền thông đa phương tiện
─ Nhóm ngành Thiết kế đa phương tiện (Multimedia design)
o Chuyên viên thiết kế 3D, các ứng dụng VR, AR trong xây dựng, kiến trúc, giáo dục; thiết kế TTĐPT tương tác (ứng dụng web, di động)
o Quản lý, thiết kế, biên tập dự án đa phương tiện, phim, quảng cáo, sản phẩm truyền thông đa phương tiện
o Giảng dạy, nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm, viện, trường về lĩnh vực truyền thông đa phương tiện
─ Nhóm ngành Công nghệ tiếp thị (Marketing technology)
o Chuyên viên SEO, SEM, quảng cáo, xây dựng chiến lược và nội dung tiếp thị trên nền tảng đa phương tiện như mạng xã hội và web.
o Chuyên viên thu thập, phân tích dữ liệu truyền thông đa phương tiện để xác định nhu cầu cũng như thị trường mục tiêu, đo lường các hoạt động tiếp thị dựa trên dữ liệu truyền thông đa phương tiện, đánh giá độ nhận diện thương hiệu, cơ hội phát triển của doanh nghiệp trên thị trường, phân tích dữ liệu khách hàng, quản trị mối quan hệ khách hàng.
o Giảng dạy, nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm, viện, trường về lĩnh vực truyền thông đa phương tiện.
1.3 Quan điểm xây dựng chương trình đào tạo
Quan điểm xây dựng chương trình đào tạo ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện của Trường Đại học Công nghệ Thông tin:
· Chương trình đạo tạo ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện được xây dựng dựa trên tầm nhìn, sứ mạng và triết lý giáo dục của Trường Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc Gia HCM, phù hợp với nhu cầu của xã hội và có sự tham khảo các chương trình đào tạo liên quan trong và ngoài nước;
· Chương trình đạo tạo ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện được xây dựng theo học chế tín chỉ, cung cấp kiến thức, phát triển kỹ năng, trau dồi phương pháp tư duy và hoàn thiện phong cách làm việc hiện đại, hiệu quả;
· Chương trình đào tạo ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện được xây dựng kết hợp hai nền tảng về Truyền thông đa phương tiện và Công nghệ thông tin. Sinh viên được đào tạo các kiến thức nền tảng về truyền thông, thiết kế đa phương tiện, tiếp thị số và xây dựng thương hiệu số, công nghệ tiếp thị, khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện. Sinh viên tốt nghiệp không chỉ có kiến thực nền tảng về truyền thông đa phương tiện mà còn có khả năng ứng dụng sâu Công nghệ thông tin trong lĩnh vực này.
· Chương trình đào tạo Truyền thông đa phương tiện được vận hành tương tự các chương trình đào tạo khác tại Trường. Việc tổ chức, vận hành chương trình khai thác hiệu quả các thế mạnh về tính liên thông, liên ngành trong nghiên cứu khoa học và đào tạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực CNTT&TT tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc Gia HCM. Đồng thời đầu tư phát triển các kiến thức liên quan đến Kỹ thuật số, Công nghệ thông tin để nhấn mạng tính khác biệt, đặc thù của ngành Truyền thông đa phương tiện định hướng Truyền thông số so các ngành đào tạo Truyền thông đa phương tiện hiện có ở Việt Nam.
· Tăng cường các học phần liên ngành (Truyền thông đa phương tiện và CNTT). Tăng cường tính liên ngành trong đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với bối cảnh đa ngành, liên ngành của thị trường lao động.
· Chương trình đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện của Trường Đại học Công nghệ thông tin được xây dựng để đáp ứng hai yêu cầu sau:
ü CTĐT đảm bảo sinh viên tốt nghiệp cần có khả năng đảm nhận các công việc cơ bản và phổ biến nhất của ngành truyền thông mà thị trường yêu cầu:
- Xây dựng chiến lược truyền thông, xây dụng thương hiệu số
- Sản xuất TTĐPT (video truyền thông, web) phục vụ truyền thông, tiếp thị
- Phỏng vấn, viết nội dung truyền thông
- Quảng cáo, tiếp thị số
ü CTĐT đảm bảo sinh viên tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện tại Trường Đại học Công nghệ thông tin có kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Công nghệ thông tin để có thể đáp ứng các công việc đòi hỏi mức ứng dụng CNTT sâu trong TTĐPT (đây là các mảng kiến thức được thị trường yêu cầu nhưng chưa được đáp ứng bởi các chương trình đào tạo Truyền thông đa phương tiện trong nước)
- Thiết kế sản phẩm truyền thông tương tác: game, ứng dụng web, di động
- Thu thập, sắp xếp, phân tích, khai phá dữ liệu TTĐPT
- Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong TTĐPT
- Ứng dụng SEO, phân tích dữ liệu, mạng xã hội vào tiếp thị số, quảng bá thương hiệu, phân tích dữ liệu khách hàng, quản trị quan hệ khách hàng, các công việc trong ngành công nghệ tiếp thị
- Thực tế ảo, thực tế tăng cường
- 2. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
-
Đối tượng tuyển sinh được tuyển theo đề án tuyển sinh hằng năm của Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin – ĐHQG TP.HCM.
- 3. QUY CHẾ ĐÀO TẠO
-
3.1 Quy chế đào tạo
CTĐT ngành Truyền thông đa phương tiện sẽ được thực hiện theo “Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ cho hệ đại học chính quy của Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin” ban hành kèm theo quyết định số: 790/QĐ-ĐHCNTT ngày 28/09/2022 của Hiệu Trưởng Trường ĐH CNTT và được cập theo quyết định số: 1393/QĐ-ĐHCNTT ngày 29/12/2023 của Hiệu Trưởng Trường ĐH CNTT
Chương trình đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện của Trường ĐH CNTT là:
· CTĐT theo học chế tín chỉ, thực hiện theo quy định, quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ cho hệ Đại học chính quy của Trường Đại học Công nghệ Thông tin;
· Đào tạo toàn thời gian trong 4 năm (8 học kỳ), cấp bằng cử nhân;
· Chương trình được xây dựng theo hướng đảm bảo chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT và ĐHQG-HCM quy định. Các môn học chung, môn học tự chọn có thời lượng từ 1 đến 4 tín chỉ, trang bị kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Truyền thông đa phương tiện và các kiến thức Công nghệ thông tin được ứng dụng trong ngành Truyền thông đa phương tiện, bên cạnh kỹ năng và thái độ thiết yếu trong phát triển nghề nghiệp.
3.2 Thang điểm
Theo quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ cho hệ đại học chính quy của Trường Đại học Công nghệ hiện hành, các loại điểm của học phần được đánh giá theo thang điểm 10. Các thang điểm khác mang tính tham khảo, chuyển đổi khi cần thiết (Bảng 2).
Bảng 2: Bảng xếp loại và thang điểm tương ứng
Loại
Thang điểm 10
Thang điểm 100
Thang điểm 4
Thang điểm chữ
Xếp loại
Đạt
9,0 đến 10,0
Từ 90 đến 100
4,0
A+
Xuất sắc
8,0 đến cận 9,0
Từ 80 đến cận 90
3,5
A
Giỏi
7,0 đến cận 8,0
Từ 70 đến cận 80
3,0
B+
Khá
6,0 đến cận 7,0
Từ 60 đến cận 70
2,5
B
Trung bình khá
5,0 đến cận 6,0
Từ 50 đến cận 60
2,0
C
Trung bình
Không đạt
4,0 đến cận 5,0
Từ 40 đến cận 50
1,5
D+
Yếu
3,0 đến cận 4,0
Từ 30 đến cận 40
1,0
D
Kém
<3,0
Dưới 30
0,0
F
- 4. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
-
4.1 Nội dung chuẩn đầu ra: Nhận thức, Kỹ năng và Thái độ.
Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện phải đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn đầu ra sau:
Về nhận thức:
· LO1: Trình bày được kiến thức nền tảng trong khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các yếu tố thẩm mỹ, tư duy nghệ thuật truyền thông và hành vi người dùng; đồng thời giải thích được cách các kiến thức này được vận dụng trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện và bối cảnh thực tiễn. (abet 3.1, gac1.a)
· LO2: Trình bày được kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Truyền thông đa phương tiện và Công nghệ thông tin ứng dụng trong lĩnh vực này; đồng thời giải thích được cách các kiến thức đó được triển khai trong thực tiễn truyền thông đa phương tiện. (abet 3.2, gac2.b)
Về kỹ năng:
· LO3: Khảo sát tài liệu, phân tích và đánh giá các vấn đề chuyên môn trong ngành Truyền thông đa phương tiện; đề xuất các giải pháp sáng tạo và thể hiện nhận thức về học tập suốt đời. (abet 3.6, abet 3.7, gac1.a, gac1.c, gac2.a)
· LO4: Thiết kế, triển khai và đánh giá hiệu quả các hệ thống và giải pháp ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện. (abet 3.1, abet 3.2, abet 3.6, gac1.c, gac2.b)
· LO5: Giao tiếp hiệu quả và hợp tác trong môi trường làm việc đa chuyên môn, nơi truyền thông đa phương tiện đóng vai trò kết nối công nghệ, nghệ thuật, và chiến lược nội dung trong các dự án thuộc nhiều lĩnh vực. (abet 3.5, gac1.b, gac2.c)
· LO6: Sử dụng tiếng Anh để đọc hiểu tài liệu, giao tiếp và trình bày các giải pháp chuyên ngành trong bối cảnh quốc tế. (abet 3.3, gac2.c)
· LO7: Vận dụng kiến thức cơ bản về lãnh đạo và quản lý để phối hợp và tổ chức công việc trong các dự án truyền thông đa phương tiện có tính liên ngành. (gac 2.d)
Về thái độ:
· LO8: Thể hiện tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động truyền thông đa phương tiện; tuân thủ quy định pháp luật, tôn trọng sự đa dạng văn hóa, nhận thức rõ tác động của truyền thông đa phương tiện đối với xã hội, qua đó hình thành ý thức trách nhiệm xã hội trong thực hành nghề nghiệp. (abet 3.4, gac1.d)
4.2. Chi tiết nội dung:
Bảng 13 mô tả chuẩn đầu ra chương trình đầu tạo và mức độ đánh giá sinh viên, đồng thời ánh xạ với chuẩn đầu ra và thang trình độ năng lực theo quyết định số 540/QĐ-ĐHQG, ngày 09/05/2023 (gọi tắt QĐ 540)
Bảng 3: Bảng mô tả chuẩn đầu ra chương trình đào tạo và mức độ đánh giá sinh viên ngành TTĐPT, ánh xạ với QĐ 540
STT
Mô tả CĐR
Mức độ đánh giá (tối đa)
Thang trình độ năng lực theo QĐ 540
Mô tả CĐR theo QĐ 540
LO1
Trình bày được kiến thức nền tảng trong khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các yếu tố thẩm mỹ, tư duy nghệ thuật truyền thông và hành vi người dùng; đồng thời giải thích được cách các kiến thức này được vận dụng trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện và bối cảnh thực tiễn.
NT3
3.0- 3.5
Kiến thức lập luận ngành TTĐPT
1.1
Trình bày được kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, tư duy thẩm mỹ, nghệ thuật truyền thông và hành vi người dùng.
1.2
Giải thích được cách vận dụng các kiến thức đó vào lĩnh vực truyền thông đa phương tiện và các bối cảnh thực tiễn.
LO2
Trình bày được kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Truyền thông đa phương tiện và Công nghệ thông tin ứng dụng trong lĩnh vực này; đồng thời giải thích được cách các kiến thức đó được triển khai trong thực tiễn truyền thông đa phương tiện.
NT4
3.5- 4.0
2.1
Trình bày được kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Truyền thông đa phương tiện và giải thích mối liên hệ giữa các thành phần kiến thức này với các hoạt động truyền thông hiện đại được triển khai trong thực tiễn.
2.2
Trình bày được kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Công nghệ thông tin và giải thích được cách các kiến thức này được ứng dụng để hỗ trợ, mở rộng và nâng cao hiệu quả truyền thông đa phương tiện trong thực tế.
LO3
Khảo sát tài liệu, phân tích và đánh giá các vấn đề chuyên môn trong ngành Truyền thông đa phương tiện; đề xuất các giải pháp sáng tạo và thể hiện nhận thức về học tập suốt đời.
KN4
3.5- 4.0
Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp liên quan đến TTĐPT
3.1
Khảo sát tài liệu và phân tích, đánh giá các vấn đề chuyên môn trong ngành Truyền thông đa phương tiện.
3.2
Đề xuất các giải pháp sáng tạo, tích hợp công nghệ mới nổi vào giải quyết các bài toán trong truyền thông đa phương tiện.
3.3
Nhận diện được vai trò và xây dựng kế hoạch cho việc học tập suốt đời trong môi trường nghề nghiệp đòi hỏi sự đổi mới và sáng tạo không ngừng của lĩnh vực truyền thông đa phương tiện.
LO4
Thiết kế, triển khai và đánh giá hiệu quả các hệ thống và giải pháp ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện.
KN4
3.5- 4.0
4.1
Thiết kế và triển khai các giải pháp, sản phẩm cơ bản trong ngành truyền thông đa phương tiện.
4.2
Đánh giá hiệu quả và đề xuất cải tiến đối với các hệ thống hoặc sản phẩm đã triển khai.
4.3
Phát triển các giải pháp truyền thông đa phương tiện có tính đổi mới – sáng tạo, đáp ứng nhu cầu thực tiễn và có khả năng triển khai hoặc chuyển giao trong các bối cảnh nghề nghiệp.
LO5
Giao tiếp hiệu quả và hợp tác trong môi trường làm việc đa chuyên môn, nơi truyền thông đa phương tiện đóng vai trò kết nối công nghệ, nghệ thuật, và chiến lược nội dung trong các dự án thuộc nhiều lĩnh vực.
KN4
3.5- 4.0
Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và phát triển các mối quan hệ công việc trong ngành TTĐPT
5.1
Giao tiếp và thảo luận hiệu quả với cá nhân, nhóm và các bên liên quan trong môi trường truyền thông tích hợp nhiều chuyên ngành.
5.2
Trình bày và thuyết trình nội dung truyền thông đa phương tiện một cách rõ ràng, hấp dẫn và hiệu quả qua nhiều định dạng, nhằm đáp ứng các mục tiêu truyền thông trong bối cảnh đa lĩnh vực như tiếp thị, giáo dục hoặc xã hội.
5.3
Cộng tác hiệu quả trong các nhóm đa chuyên môn để xây dựng và triển khai dự án truyền thông đa phương tiện có sự phối hợp giữa thiết kế, công nghệ, nội dung và chiến lược truyền thông.
LO6
Sử dụng tiếng Anh để đọc hiểu tài liệu, giao tiếp và trình bày các giải pháp chuyên ngành trong bối cảnh quốc tế.
KN4
3.5- 4.0
6.1
Đọc hiểu và trao đổi nội dung chuyên ngành bằng tiếng Anh.
6.2
Trình bày và thảo luận các giải pháp truyền thông đa phương tiện bằng tiếng Anh.
6.3
Tạo nội dung và truyền tải thông điệp truyền thông đa phương tiện hiệu quả bằng tiếng Anh cho đối tượng toàn cầu.
LO7
Vận dụng kiến thức cơ bản về lãnh đạo và quản lý để phối hợp và tổ chức công việc trong các dự án truyền thông đa phương tiện có tính liên ngành.
KN3
3.0- 3.5
7.1
Trình bày được kiến thức cơ bản về quản lý và tổ chức công việc trong bối cảnh các dự án truyền thông đa phương tiện.
7.2
Vận dụng kiến thức lãnh đạo và quản lý để phối hợp nhóm và giải quyết vấn đề trong các dự án truyền thông đa phương tiện.
LO8
Thể hiện tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động truyền thông đa phương tiện; tuân thủ quy định pháp luật, tôn trọng sự đa dạng văn hóa, nhận thức rõ tác động của truyền thông đa phương tiện đối với xã hội, qua đó hình thành ý thức trách nhiệm xã hội trong thực hành nghề nghiệp.
TĐ4
3.5- 4.0
Năng lực thực hành nghề nghiệp liên quan đến ngành TTĐPT
8.1
Trình bày được các quy định pháp luật và chuẩn mực đạo đức liên quan đến lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, đặc biệt là bản quyền, sở hữu trí tuệ, quyền riêng tư dữ liệu và các giá trị đạo đức trong bối cảnh văn hóa Việt Nam.
8.2
Thể hiện thái độ tôn trọng và tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức; điều chỉnh hành vi phù hợp với trách nhiệm xã hội và có ý thức đóng góp tích cực cho cộng đồng và sự phát triển bền vững của xã hội trong hoạt động truyền thông đa phương tiện.
8.3
Phân tích và lồng ghép các yếu tố đa dạng văn hóa và tính bao trùm khi xây dựng nội dung truyền thông, đảm bảo mọi đối tượng đều được tôn trọng và tiếp cận công bằng.
Thang phân loại kiến thức, kỹ năng và thái độ sinh viên được trình bày trong Bảng 4. Mô tả thang trình độ năng lực theo QĐ 540 được trình bày trong Bảng 5.
Bảng 4: Thang phân loại kiến thức, kỹ năng, thái độ
Mã cấp độ (để ghi trong CTĐT)
Cấp độ
Tên phân loại của cấp độ
Mô tả
Thang trình độ năng lực theo QĐ 540
Thang phân loại về “Nhận thức”
NT1
1
Nhớ
Là khả năng ghi nhận và truy xuất lại các kiến thức, thông tin đã tiếp nhận; thể hiện qua việc có thể nhắc lại các kiến thức, thông tin đó.
0.0-2.0
NT2
2
Hiểu
Là khả năng nắm bắt ý nghĩa của những thông điệp nói, thông điệp viết hay thông điệp hình ảnh; thể hiện qua việc có thể diễn giải, cho ví dụ, phân loại, tóm tắt, suy luận, so sánh và giải thích
2.0-3.0
NT3
3
Áp dụng
Là khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào các tình huống nhất định.
3.0-3.5
NT4
4
Phân tích
Là khả năng chia kiến thức, thông tin thành các phần nhỏ; sau đó xác định sự liên hệ giữa những phần nhỏ này với nhau và với cái toàn thể hoặc mục tiêu tổng thể.
3.5-4.0
NT5
5
Đánh giá
Là khả năng đưa ra những nhận định dựa trên các tiêu chuẩn và tiêu chí; thể hiện thông qua việc kiểm tra và nhận xét.
4.0-5.0
NT6
6
Sáng tạo
Là khả năng kết nối những thứ có liên quan lại với nhau để tạo thành một sản phẩm hữu dụng; thể hiện qua việc lên kế hoạch và tạo ra một sản phẩm.
Thang phân loại về “Kỹ năng”
KN1
1
Nhận thức hành động
Là khả năng sử dụng các tín hiệu cảm giác của bản thân để hướng dẫn các hoạt động vận động (hành động).
0.0-2.0
KN2
2
Sẵn sàng hành động
Là khả năng sẵn sàng về tinh thần, thể chất và tình cảm để thực hiện hành động.
2.0-3.0
KN3
3
Hành động theo hướng dẫn
Là giai đoạn đầu của quá trình học được những kỹ năng phức tạp; thể hiện qua khả năng giải quyết những bài toán, vấn đề đơn giản bằng việc bắt chước, thử và sai.
3.0-3.5
KN4
4
Hành động thành thạo
Hành động thành thạo là giai đoạn trung gian của quá trình học được những kỹ năng phức tạp; thể hiện qua việc những thao tác đã trở thành thói quen và hành động tự tin, trôi chảy.
3.5-4.0
KN5
5
Hành động khéo léo
Là khả năng thực hiện những thao tác phức tạp một cách thuần thục và hiệu quả, thể hiện qua việc thao tác phối hợp nhịp nhàng, nhanh chóng, chính xác với năng lượng tiêu tốn thấp nhất.
4.0-4.5
KN6
6
Hành động thích ứng
Là khả năng thay đổi phương thức hoạt động (phương pháp) để đáp ứng những yêu cầu mới.
KN7
7
Hành động sáng tạo
Là khả năng tạo ra những phương thức hoạt động mới (phương pháp mới) để phù hợp với một tình huống hoặc bài toán cụ thể.
4.5-5.0
Thang phân loại về “Thái độ”
TĐ1
1
Tiếp nhận
Là khả năng tự chủ trong việc tập trung chú ý, lắng nghe.
0.0-2.0
TĐ2
2
Hưởng ứng
Là khả năng tự chủ trong việc tham gia vào quá trình học tập thể, hiện qua việc tham dự và tương tác trong các hoạt động học tập.
2.0-3.0
TĐ3
3
Tôn trọng
Là khả năng tự chủ trong việc thừa nhận hoặc đánh giá cao một đối tượng, hiện tượng, hoặc hành vi, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân cho việc thừa nhận và đánh giá cao ở trên.
3.0-3.5
TĐ4
4
Tổ chức
Là khả năng sắp xếp các giá trị để tạo thành hệ thống giá trị riêng của bản thân.
3.5-4.5
TĐ5
5
Tính cách
Là khả năng có được một hệ thống giá trị kiểm soát hành vi của bản thân, giúp cho cá nhân thể hiện cá tính và hành động mang bản sắc riêng nhưng không ảnh hưởng đến tập thể.
4.5-5.0
Bảng5: Thang trình độ năng lực theo QĐ 540
Trình độ năng lực
Mô tả
0.0 ~ 2.0
Có biết qua/có nghe qua
2.0 ~ 3.0
Có hiểu biết/có thể tham gia
3.0 ~ 3.5
Có khả năng ứng dụng
3.5 ~ 4.0
Có khả năng phân tích
4.0 ~ 4.5
Có khả năng tổng hợp
4.5 ~ 5.0
Có khả năng đánh giá
4.3. Ma trận giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
Ma trận ánh xạ mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra được trình bày trong Bảng 6.
Bảng6: Ma trận giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
STT
Mục tiêu đào tạo
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
1
Vận dụng kiến thức liên ngành trong truyền thông đa phương tiện
X
X
X
2
Thích ứng và giao tiếp hiệu quả trong môi trường truyền thông đa lĩnh vực, đa văn hóa
X
X
3
Tự học và phát triển năng lực sáng tạo, phản biện trong lĩnh vực truyền thông
X
X
4
Ứng dụng công nghệ số tiên tiến trong truyền thông đa phương tiện
X
5
Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội, tôn trọng văn hóa và pháp luật trong truyền thông đa phương tiện
X
Bảng ánh xạ giữa mục tiêu đào tạo (được mô tả chi tiết trong Bảng 1) và năng lực, phẩm chất của sinh viên tốt nghiệp ĐHQG TP.HCM (GAC) được thể hiện thông qua bảng 7 bên dưới.
Bảng7: Bảng ánh xạ giữa mục tiêu đào tạo và năng lực, phẩm chất của sinh viên tốt nghiệp ĐHQG Tp.HCM
GAC
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
Mục tiêu 4
Mục tiêu 5
GAC1.a – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người có nền tảng kiến thức chung và chuyên môn; tích cực trải nghiệm, học tập suốt đời và có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết hiệu quả các vấn đề trong cuộc sống, nghề nghiệp.
X
X
GAC1.b – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người sẵn sàng đón nhận sự thay đổi của bối cảnh; kịp thời và kiên trì thực hiện các điều chỉnh phù hợp nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng công việc, cuộc sống trong môi trường đa lĩnh vực, đa văn hoá và thế giới biến đổi nhanh chóng.
X
GAC1.c – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người có khả năng hình thành ý tưởng mới từ nhận thức nhạy bén với xu hướng thay đổi; nỗ lực đề xuất, triển khai các ý tưởng phục vụ cuộc sống.
X
X
GAC1.d – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người chủ động thực hiện vai trò, đóng góp cho phát triển bền vững và cam kết với giá trị đạo đức, văn hóa.
X
X
GAC2.a – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng tự học, lập luận khoa học để nắm vấn đề, giải quyết vấn đề hoặc hình thành hiểu biết mới.
X
X
GAC2.b – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng nhận biết, khai thác và làm chủ công nghệ số để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và hiệu quả.
X
GAC2.c – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng thấu cảm và tương tác hiệu quả với cá nhân, nhóm trong môi trường đa văn hóa.
X
X
GAC2.d – Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng truyền cảm hứng, lãnh đạo và quản trị bản thân và tập thể để đạt mục tiêu.
X
Bảng ánh xạ giữa năng lực, phẩm chất của sinh viên tốt nghiệp ĐHQG Tp.HCM với chuẩn đầu ra được thể hiện trong Bảng 8.
Bảng8: Bảng ánh xạ giữa năng lực, phẩm chất của sinh viên tốt nghiệp ĐHQG Tp.HCM với chuẩn đầu ra
GAC
Nhận thức
Kỹ năng
Thái độ
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
GAC1.a: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người có nền tảng kiến thức chung và chuyên môn; tích cực trải nghiệm, học tập suốt đời và có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết hiệu quả các vấn đề trong cuộc sống, nghề nghiệp.
X
X
X
X
GAC1.b: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người sẵn sàng đón nhận sự thay đổi của bối cảnh; kịp thời và kiên trì thực hiện các điều chỉnh phù hợp nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng công việc, cuộc sống trong môi trường đa lĩnh vực, đa văn hoá và thế giới biến đổi nhanh chóng.
X
GAC1.c: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người có khả năng hình thành ý tưởng mới từ nhận thức nhạy bén với xu hướng thay đổi; nỗ lực đề xuất, triển khai các ý tưởng phục vụ cuộc sống.
X
X
GAC1.d: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM là những người chủ động thực hiện vai trò, đóng góp cho phát triển bền vững và cam kết với giá trị đạo đức, văn hóa.
X
GAC2.a: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng tự học, lập luận khoa học để nắm vấn đề, giải quyết vấn đề hoặc hình thành hiểu biết mới.
X
GAC2.b: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng nhận biết, khai thác và làm chủ công nghệ số để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và hiệu quả.
X
X
GAC2.c: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng thấu cảm và tương tác hiệu quả với cá nhân, nhóm trong môi trường đa văn hóa.
X
X
GAC2.d: Sinh viên tốt nghiệp ĐHQG-HCM có khả năng truyền cảm hứng, lãnh đạo và quản trị bản thân và tập thể để đạt mục tiêu.
X
Ánh xạ giữa triết lý giáo dục Trường ĐH CNTT với chuẩn với các chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của ngành Truyền thông đa phương tiện được thể hiện trong Bảng 9.
Bảng9: Bảng ánh xạ triết lý giáo dục Trường ĐH CNTT
với chuẩn đầu ra CTĐTTriết lý giáo dục
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
Chính trực, trách nhiệm và yêu thương con người
X
X
Khao khát khám phá và sáng tạo khoa học công nghệ
X
X
X
Có kiến thức, kỹ năng chuyên môn vững vàng, biết hợp tác và chia sẻ
X
X
X
Có khả năng học tập suốt đời để thích ứng với mọi thay đổi
X
Có hoài bão, đóng góp tích cực cho sự phát triển của cộng đồng và xã hội
X
X
- 5. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
-
5.1 Tỷ lệ các khối kiến thức
Về cơ bản, chương trình đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện của Trường Đại học Công nghệ thông tin sẽ tập trung vào 3 hướng ngành gồm: AI ứng dụng trong TTĐPT, Thiết kế đa phương tiện, Công nghệ marketing. Khối lượng kiến thức của chương trình đào tạo Truyền thông đa phương tiện sẽ có tổng số tín chỉ: 120 tín chỉ, trong đó phân bổ kiến thức (không bao gồm giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng) như trong Bảng 10.
Bảng 10: Phân bổ khối kiến thức trong CTĐT ngành Truyền thông đa phương tiện
Khối kiến thức
Khối lượng
Tổng số tín chỉ
Tỉ lệ (%)
Khối kiến thức giáo dục đại cương
Lý luận chính trị và pháp luật
13
10.8
Ngoại ngữ
12
10
Toán – Tin – Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội - Nghệ Thuật - Kinh tế - Quản lý
20
16.7
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Cơ sở ngành
31
25.8
Chuyên ngành
28
23.3
Tự chọn tự do
6
5
Khối kiến thức tốt nghiệp
Sinh viên chọn 1 trong 3 hình thức sau:
· Đồ án tốt nghiệp (6TC) + Chuyên đề tốt nghiệp (4TC)
- Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp (10 TC)
- Khóa luận tốt nghiệp (10 TC)
10
8.3
Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu toàn khóa
120
100
5.2 Phân bố các khối kiến thức
Hình 1: Sơ đồphân bốcác khối kiến thức ngành Truyền thông đa phương tiện
Hình 1 thể hiện sơ đồ các khối kiến thức ngành Truyền thông đa phương tiện. Khối kiến thức đại cương có 45 tín chỉ. Khối kiến thức cơ sở ngành có 31 tín chỉ. Khối kiến thức chuyên ngành có 28 tín chỉ. Sinh viên có thể chọn các môn chuyên ngành được thiết kế cho ba hướng ngành của ngành Truyền thông đa phương tiện gồm: AI ứng dụng trong TTĐPT, Thiết kế đa phương tiện, Công nghệ tiếp thị, và các môn thực tập, đồ án chuyên ngành để tích lũy tối thiểu 28 tín chỉ. Khối kiến thức tự chọn tự do có 6 tín chỉ. Sinh viên có thể chọn các môn tự chọn tự do được gợi ý trong chương trình đào tạo, hoặc các môn thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong CTĐT ĐH, SĐH của trường ĐHCNTT hoặc của các Trường ĐH khác trong ĐHQG-HCM hoặc của các Trường ĐH khác ngoài ĐHQG-HCM mà có ký kết hợp tác với Trường ĐHCNTT để tích lũy tối thiểu 6 tín chỉ tự chọn tự do. Khối kiến thức tốt nghiệp có 10 tín chỉ. Sinh viên có thể chọn một trong ba hình thức: (hình thức 1) học 1 môn chuyên đề (4 tín chỉ) và làm đồ án tốt nghiệp (6 tín chỉ) hoặc (hình thức 2) làm đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp (10 tín chỉ) hoặc ( hình thức 3) làm khóa luận tốt nghiệp (10 tín chỉ). Danh sách môn chuyên đề gồm một số môn chuyên ngành có hàm lượng kiến thức tổng hợp ở các hướng ngành và được quy định rõ trong chương trình đào tạo. Mỗi môn học chỉ được tính một lần trong tổng số tín chỉ tích lũy.
5.3 Khối kiến thức giáo dục đại cương
Tổng cộng 45 tín chỉ (không báo gồm giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng). Các môn đại cương được chia thành 5 nhóm gồm: Chính trị pháp luật (13 tín chỉ), Giáo dục thể chất và quốc phòng (không tính tín chỉ), Anh văn (12 tín chỉ), Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên (10 tín chỉ), và Khoa học xã hội – Kinh tế - Quản lý (10 tín chỉ). Danh sách các môn trong khối kiến thức giáo dục đại cương được liệt kê trong Bảng 11.
Bảng 11: Bảng phân bổ các môn họctrong khối kiến thức đại cương
TT
Mã MH
Tên môn học (MH)
Tiếng việt
Tiếng Anh
Loại MH
(bắt buộc / tự chọn)
Tín chỉ
Phòng TN
Tổng cộng
Lý thuyết
Thực hành / Thí nghiệm / Bài tập lớn
I
Kiến thức giáo dục đại cương
Chính trị pháp luật (13 TC)
1
SS003
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh's ideology
bắt buộc
2
2
0
2
SS006
Pháp luật đại cương
Introduction to Law
bắt buộc
2
2
0
3
SS007
Triết học Mác – Lênin
Philosophy Marx-Lenin
bắt buộc
3
3
0
4
SS008
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Marxist Leninist political economy
bắt buộc
2
2
0
5
SS009
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Scientific socialism
bắt buộc
2
2
0
6
SS010
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
History of Vietnamese communist party
bắt buộc
2
2
0
Giáo dục thể chất – Giáo dục quốc phòng
7
PE231
Giáo dục thể chất 1
Physical Education 1
bắt buộc
Tính riêng
8
PE232
Giáo dục thể chất 2
Physical Education 2
bắt buộc
Tính riêng
9
ME001
Giáo dục quốc phòng
National Defense and Security Education
bắt buộc
Tính riêng
Ngoại ngữ (12 TC)
10
ENG01
Anh văn 1
English 1
bắt buộc
4
4
0
11
ENG02
Anh văn 2
English 2
bắt buộc
4
4
0
12
ENG03
Anh văn 3
English 3
bắt buộc
4
4
0
Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên (10 TC)
13
MA003
Đại số tuyến tính
Linear algebra
bắt buộc
3
3
0
14
MA005
Xác suất thống kê
Statistical Probability
bắt buộc
3
3
0
15
IT001
Nhập môn Lập trình
Introduction to Programming
bắt buộc
4
3
1
Khoa học xã hội – Nghệ thuật - Kinh tế - Quản lý (10 TC)
16
MM005
Nhập môn marketing
Introduction to markettingbắt buộc
2
2
0
17
MM006
Tâm lý học đại cương
Introduction to psychologybắt buộc
2
2
0
18
MM007
Tư duy sáng tạo và xu hướng thiết kế truyền thông
Creative Thinking and Media Design Trendsbắt buộc
2
2
0
19
MM008
Kỹ năng truyền thông giao tiếp
Communication Skillsbắt buộc
2
2
0
20
SS004
Kỹ năng nghề nghiệp
Professional Skillbắt buộc
2
2
0
5.4 Khối kiến thức cơ sở ngành
Khối kiến thức cơ sở ngành có tổng cộng 31 tín chỉ và được liệt kê trong Bảng 12.
Bảng 12: Bảng phân bổ các môn học trong khối kiến thức cơ sở ngành
TT
Mã MH
Tên môn học (MH)
Tiếng việt
Tiếng Anh
Loại MH
(bắt buộc / tự chọn)
Tín chỉ
Phòng thí nghiệm
Tổng cộng
Lý thuyết
Thực hành / Thí nghiệm / Bài tập lớn
II
Kiến thức cơ sở ngành (31 TC)
Bắt buộc cơ sở ngành
27
21
MM101
Giới thiệu ngành TTĐPT
Introduction to Multimedia
bắt buộc
1
1
0
22
IT004
Cơ sở dữ liệu
Database
bắt buộc
4
3
1
23
MM102
Lý luận truyền thông đại chúng
Foundation of mass communication
bắt buộc
3
3
0
24
MM103
Cơ sở tạo hình và nguyên lý thị giác
Basics of form creation and visual principle
bắt buộc
2
2
0
25
MM110
Màu sắc và tâm lý thị giác trong thiết kế truyền thông
Color and visual perception psychology in media design
bắt buộc
2
2
0
26
MM104
Viết nội dung đa phương tiện
Multimedia content writing
bắt buộc
3
3
0
27
MM105
Nhập môn kỹ thuật sản xuất nội dung đa phương tiện
Introduction to multimedia production
bắt buộc
3
2
1(*)
28
MM106
Thu thập và phân tích khám phá dữ liệu TTĐPT
Data collection and exploratory analysis for multimedia
bắt buộc
3
2
1(*)
29
MM107
Học máy ứng dụng trong TTĐPT
Applied machine learning for multimedia
bắt buộc
3
2
1(*)
30
MM108
Tiếp thị số
Digital markettingbắt buộc
3
2
1
Tự chọn cơ sở ngành (SV tích lũy tối thiểu 4 tín chỉ)
4
31
IT002
Lập trình hướng đối tượng
Object oriented programming
tự chọn
4
3
1
32
MM109
Thiết kế đồ họa
Graphic design principles
tự chọn
4
3
1(*)
5.5 Khối kiến thức chuyên ngành
Sinh viên có thể đăng ký học các môn (tự chọn) chuyên ngành từ danh sách các môn học chuyên ngành trong Bảng 13, hoặc các môn học khác theo đề nghị của Khoa để tích lũy tối thiểu 28 tín chỉ. Các môn học chuyên ngành được phân theo 3 nhóm tương ứng với 3 hướng ngành gồm: AI ứng dụng trong TTĐPT, Thiết kế đa phương tiện, và Công nghệ Marketing, và được liệt kê chi tiết trong Bảng 13.
Bảng 13: Bảng phân bổ các môn học trong khối kiến thức chuyên ngành
TT
Mã MH
Tên môn học (MH)
Tiếng việt
Tiếng Anh
Loại MH
(bắt buộc / tự chọn)
Tín chỉ
Phòng TN
Tổng cộng
Lý thuyết
Thực hành / Thí nghiệm / Bài tập lớn
III
Kiến thức chuyên ngành (tự chọn 28 tín chỉ)
Hướng ngành AI ứng dụng trong TTĐPT
33
MM201
Truyền thông và dư luận xã hội
Media and public discoursetự chọn
4
3
1(*)
34
MM202
Học sâu ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện
Applied deep learning for multimediatự chọn
4
3
1(*)
35
MM203
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên cho truyền thông đa phương tiện
Natural Language Processing for multimediatự chọn
4
3
1(*)
36
MM204
Xử lý ảnh số và video trong TTĐPT
Digital image and video processing for multimediatự chọn
4
3
1(*)
37
MM205
Phân tích và hiểu nội dung đa phương thức
Multimodal data analysis and understandingtự chọn
4
3
1(*)
38
MM206
Dữ liệu lớn ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện
Big data applied in multimediatự chọn
4
3
1(*)
39
MM207
Hệ thống khai phá dữ liệu mạng xã hội
Developing social network data mining systemtự chọn
4
3
1(*)
40
MM221
Chuyên đề các vấn đề hiện đại trong TTĐPT
Seminar on modern topics in multimediatự chọn
3
3
0
41
MM222
An ninh thông tin trong truyền thông đa phương tiện
Information security in multimediatự chọn
4
3
0
Hướng ngành Thiết kế đa phương tiện
42
IE106
Thiết kế giao diện người dùng
User interface designtự chọn
4
3
1(*)
43
SE347
Công nghệ Web và ứng dụng
Web technology and applicationtự chọn
4
3
1(*)
44
MM208
Thiết kế và sản xuất ấn phẩm
Publication design & productiontự chọn
4
3
1(*)
45
MM209
Nghiệp vụ truyền và thông báo chí
Press communication professiontự chọn
4
3
1(*)
46
MM210
Kỹ thuật quay phim biên kịch và hậu kỳ
Video recording, screen writing and post processing techniques)tự chọn
4
3
1(*)
47
MM211
Thực tế ảo và thực tế tăng cường
Virtual and Augmented Realitytự chọn
4
3
1(*)
48
MM212
Hoạt hình
Animationtự chọn
3
2
1(*)
49
MM213
Quản lý dự án truyền thông đa phương tiện
Multimedia project managementtự chọn
4
2
1
50
SE102
Nhập môn phát triển game
Introduction to game programmingtự chọn
3
2
1(*)
Hướng ngành Công nghệ marketing
51
MM003
Quản trị sự kiện
Event managementtự chọn
4
3
1(*)
52
MM214
Chiến lược phát triển thương hiệu
Brand Development Strategytự chọn
3
3
0
53
MM215
Quan hệ công chúng trong marketing
Public relation for marketingtự chọn
3
3
0
54
MM216
Tối ưu hóa và tiếp thị trên công cụ tìm kiếm
Search engine optimization and marketingtự chọn
4
3
1(*)
55
MM217
Tiếp thị cho sản phẩm dịch vụ
Marketing for service productstự chọn
3
3
0
56
MM218
Xây dựng kênh tiếp thị trực tuyến
Building online marketing channeltự chọn
3
3
0
57
MM219
Quản trị mối quan hệ khách hàng định hướng dữ liệu
Data driven customer relationship managementtự chọn
4
3
1(*)
58
MM220
Phân tích dữ liệu truyền thông số
Digital media data analyticstự chọn
4
3
1(*)
Ghi chú:
(*) Các môn học này có thể triển khai giảng dạy theo hình thức 1 hoặc 2 (theo quy định của Trường ĐH CNTT). Các hình thức này có thể là: Thực hành hoặc bài tập lớn…
5.6 Khối kiến thức khác và tự chọn tự do
Sinh viên cần tích lũy tối thiểu 6 tín chỉ cho các môn tự chọn tự do. Sinh viên có thể chọn học:
ü Các môn học chuyên ngành, nếu các môn học này chưa được tính trong khối kiến thức chuyên ngành.
ü Hoặc, các môn học chuyên đề tốt nghiệp, nếu các môn học này chưa được tính trong khối kiến thức tốt nghiệp.
ü Hoặc, các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong các chương trình đào tạo đại học hoặc sau đại học của Trường ĐHCNTT hoặc của các Trường đại học khác trong ĐHQG –HCM hoặc của các Trường đại học khác ngoài ĐHQG –HCM mà có ký kết hợp tác với Trường ĐHCNTT. Các môn học tương đương nhau chỉ được tính một lần vào tổng số tín chỉ tích lũy.
ü Hoặc, các môn thực tập quốc tế khi sinh viên tham gia chương trình giao lưu, trao đổi sinh viên quốc tế và được Đơn vị phụ trách chuyên môn công nhận.
ü Hoặc, các môn học trong danh sách các môn học tự chọn tự do được liệt kê trong Bảng 14:
Bảng 14: Bảng các môn học tự chọn tự do được gợi ý
TT
Mã MH
Tên môn học (MH)
Tiếng việt
Tiếng Anh
Loại MH
(bắt buộc / tự chọn)
Tín chỉ
Phòng TN
Tổng cộng
Lý thuyết
Thực hành / Thí nghiệm / Bài tập lớn
IV
Các môn học tự chọn tự do được gợi ý (*)
59
MM301
Đồ án TTĐPT
Multimedia projects
tự chọn
2
0
2
60
MM302
Thực tập doanh nghiệp
Internship
tự chọn
2
0
2
61
INI01
Thực tập quốc tế
International internship
tự chọn
2
0
2
62
MM304
Khởi nghiệp ngành TTĐPT
Startup in multimedia
Tự chọn
2
2
0
(*) Danh sách các môn học tự chọn tự do được gợi ý có thể thay đổi theo từng năm học.
5.7 Khối kiến thức tốt nghiệp
Khối kiến thức tốt nghiệp có 10 tín chỉ. Sinh viên chọn 1 trong 3 hình thức tốt nghiệp sau:
· Học 1 môn chuyên đề (4 tín chỉ) và đăng ký thực hiện Đồ án tốt nghiệp (6 tín chỉ)
· Đăng ký thực hiện Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp (10 tín chỉ)
· Đăng ký thực hiện Khóa luận tốt nghiệp (10 tín chỉ)
Bảng 15: Bảng phân bổ các môn học trong khối kiến thức tốt nghiệp
TT
Mã MH
Tên môn học (MH)
Tiếng việt
Tiếng Anh
Loại MH
(bắt buộc / tự chọn)
Tín chỉ
Phòng TN
Tổng cộng
Lý thuyết
Thực hành / Thí nghiệm / Bài tập lớn
V
Khối kiến thức tốt nghiệp (10 tín chỉ)
63
MM***
Môn chuyên đề
Special subjects
tự chọn
4
3
1
64
MM504
Đồ án tốt nghiệp
Capstone Project
tự chọn
6
0
6
65
MM506
Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
Insdustry capstone project
tự chọn
10
0
10
66
MM505
Khóa luận tốt nghiệp
Graduation thesis
tự chọn
10
0
10
Tổng số tín chỉ
120
Các môn chuyên đề là các môn chuyên ngành yêu cầu kiến thức tổng quan và chuyên sâu của 3 hướng ngành được quy định trong chương trình đào tạo. Sinh viên có thể đăng ký học một môn trong Bảng 16 để hoàn thành 4 tín chỉ môn chuyên đề. Môn được đăng ký làm môn chuyên đề sẽ không được tính trong 28 tín chỉ môn chuyên ngành tự chọn.
Bảng16: Danh sách các môn học Chuyên đề tốt nghiệp
TT
Mã MH
Tên MH
Loại MH
(bắt buộc/ tự chọn)
Tín chỉ
Phòng TN
(**)
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tổng cộng
Lý thuyết
Thực hành/ Thí nghiệm/ Bài tập lớn
1
MM205
Phân tích và hiểu nội dung đa phương thức
Multimodal data analysis and understandingtự chọn
4
3
1(*)
2
MM207
Hệ thống khai phá dữ liệu mạng xã hội
Developing social network data mining systemtự chọn
4
3
1(*)
3
MM210
Kỹ thuật quay phim biên kịch và hậu kỳ
Video recording, screen writing and post processing techniquestự chọn
4
3
1(*)
4
MM213
Quản lý dự án truyền thông đa phương tiện
Multimedia project managementtự chọn
4
3
1(*)
5
MM219
Quản trị mối quan hệ khách hàng định hướng dữ liệu
Data driven customer relationship managementtự chọn
4
3
1(*)
6
MM220
Phân tích dữ liệu truyền thông số
Digital media data analyticstự chọn
4
3
1(*)
Tổng số tín chỉ
4
- 6. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA
-
6.1. Các môn học đại cương
Bảng 17: Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra khối kiến thức giáo dục đại cương
STT
Mã môn học
Tên môn học
CHUẨN ĐẦU RA
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
SS003
Tư tưởng Hồ Chí Minh
NT2
SS006
Pháp luật đại cương
NT2
TĐ3
SS007
Triết học Mác – Lênin
NT2
SS008
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
NT2
SS009
Chủ nghĩa xã hội khoa học
NT2
SS010
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
NT2
MA003
Đại số tuyến tính
NT3
KN3
MA005
Xác suất thống kê
NT3
KN3
IT001
Nhập môn Lập trình
NT3
KN3
KN3
MM005
Nhập môn marketing
NT2
KN2
KN2
MM006
Tâm lý học đại cương
NT2
KN2
KN2
MM007
Tư duy sáng tạo và xu hướng thiết kế truyền thông
NT2
NT3
KN2
MM008
Kỹ năng truyền thông giao tiếp
KN2
KN2
KN2
SS004
Kỹ năng nghề nghiệp
KN3
KN3
TĐ3
ENG01
Anh văn 1
NT 3
KN3
KN4
TĐ4
ENG02
Anh văn 2
NT 3
KN3
KN4
TĐ4
ENG03
Anh văn 3
NT 3
KN3
KN4
TĐ4
ME001
Giáo dục Quốc phòng & An ninh
NT2
TĐ5
PE231
Giáo dục thể chất 1
KN2
KN4
PE232
Giáo dục thể chất 2
KN2
KN4
6.2. Các môn học cơ sở ngành
Bảng 18: Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra khối kiến thức cơ sở ngành
STT
Mã môn học
Tên môn học
CHUẨN ĐẦU RA
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
1.
MM101
Giới thiệu ngành TTĐPT
NT2
KN2
TĐ2
2.
IT004
Cơ sở dữ liệu
NT3
KN3
KN3
3.
MM102
Lý luận truyền thông đại chúng
NT3
NT3
TĐ3
4.
MM103
Cơ sở tạo hình và nguyên lý thị giác
NT3
KN3
KN3
5.
MM110
Màu sắc và tâm lý thị giác trong thiết kế truyền thông
NT3
KN3
KN3
6.
MM104
Viết nội dung đa phương tiện
NT3
KN3
KN3
7.
MM105
Nhập môn kỹ thuật sản xuất nội dung đa phương tiện
KN3
KN3
KN3
8.
MM106
Thu thập và phân tích khám phá dữ liệu TTĐPT
KN3
KN3
TĐ3
9.
MM107
Học máy ứng dụng trong TTĐPT
KN3
KN3
KN3
10.
MM108
Tiếp thị số
KN3
KN3
NT3
11.
IT002
Lập trình hướng đối tượng
NK3
KN3
KN3
12.
MM109
Thiết kế đồ họa
NT3
KN3
KN3
6.3. Các môn học chuyên ngành
Bảng 19: Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra khối kiến thức chuyên ngành
STT
Mã môn học
Tên môn học
CHUẨN ĐẦU RA
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
MM201
Truyền thông và dư luận xã hội
KN3
KN3
TĐ3
MM202
Học sâu ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện
NT3
KN3
KN3
MM203
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên cho truyền thông đa phương tiện
NT4
KN4
KN3
MM204
Xử lý ảnh số và video trong TTĐPT
NT4
KN4
KN3
MM205
Phân tích và hiểu nội dung đa phương thức
KN4
KN4
KN4
MM206
Dữ liệu lớn ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện
NT3
KN3
KN3
MM207
Hệ thống khai phá dữ liệu mạng xã hội
KN4
KN4
KN4
MM221
Chuyên đề các vấn đề hiện đại trong TTĐPT
KN4
KN4
KN4
MM222
An ninh thông tin trong truyền thông đa phương tiện
KN4
KN4
KN 4
IE106
Thiết kế giao diện người dùng
NT4
KN4
KN4
SE347
Công nghệ Web và ứng dụng
NT4
KN4
KN4
MM208
Thiết kế và sản xuất ấn phẩm
NT4
KN4
KN4
MM209
Nghiệp vụ truyền thông và báo chí
NT4
KN4
KN4
MM210
Kỹ thuật quay phim biên kịch và hậu kỳ
KN4
KN4
KN4
MM211
Thực tế ảo và thực tế tăng cường
NT4
KN4
KN4
MM212
Hoạt hình
NT4
KN4
KN4
MM213
Quản lý dự án truyền thông đa phương tiện
KN4
KN4
TĐ4
SE102
Nhập môn phát triển game
NT3
KN3
MM003
Quản trị sự kiện
KN4
KN4
KN4
MM214
Chiến lược phát triển thương hiệu
KN4
KN4
TĐ4
MM215
Quan hệ công chúng trong marketing
KN4
KN4
TĐ4
MM216
Tối ưu hóa và tiếp thị trên công cụ tìm kiếm
NT4
KN4
KN4
MM217
Tiếp thị cho sản phẩm dịch vụ
KN4
KN4
TĐ4
MM218
Xây dựng kênh tiếp thị trực tuyến
KN4
KN4
TĐ4
MM219
Quản trị mối quan hệ khách hàng định hướng dữ liệu
KN4
KN4
KN4
MM220
Phân tích dữ liệu truyền thông số
KN4
KN4
KN4
MM217
Phân tích dữ liệu truyền thông số
KN4
KN4
KN4
6.4. Các môn họctrong khối kiến thức khác và tự chọn tự do
Bảng20: Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra khối kiến thức khác
STT
Mã
môn học
Tên môn học
CHUẨN ĐẦU RA
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
MM301
Đồ án TTĐPT
KN4
KN4
KN4
MM302
Thực tập doanh nghiệp
KN4
KN4
KN4
MM303
Thực tập quốc tế
KN4
KN4
TĐ4
MM304
Khởi nghiệp Truyền thông đa phương tiện
KN3
KN3
TĐ3
6.5. Các môn học thuộc khối kiến thức tốt nghiệp:
Bảng 21: Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra khối kiến thức tốt nghiệp
STT
Mã môn học
Tên môn học
CHUẨN ĐẦU RA
LO1
LO2
LO3
LO4
LO5
LO6
LO7
LO8
MM304
Đồ án tốt nghiệp
KN4
KN4
KN4
TĐ4
MM305
Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
KN5
KN5
KN5
KN5
TĐ5
MM306
Khóa luận tốt nghiệp
KN5
KN5
KN5
KN5
TĐ5
- 7. CÁC CHUỖI MÔN HỌC
-
Mỗi chuẩn đầu ra trong chương trình đào tạo được phụ trách bởi một số môn. Bảng 19 liệt kê một số chuỗi môn phụ trách các chuẩn đầu ra từ LO1 đến LO8.
Bảng 22: Chuỗi môn học tương ứng với các chuẩn đầu ra trong CTĐT
CĐRMH
HK1
HK2
HK3
HK4
HK5
HK6
HK7
HK8
LO1
MM006
- Tâm lý học đại cương
- NT2
MM102
- Lý luận truyền thông đại chúng
- NT3
LO2
MM005 - Nhập môn marketing
- NT2
MM108 - Tiếp thị số - NT3
MM216- Tối ưu hóa và tiếp thị trên công cụ tìm kiếm
- NT4
LO3
IT001
- Nhập môn Lập trình
- KN3
MM106
- Thu thập và phân tích khám phá dữ liệu TTĐPT
- KN3
MM205
- Phân tích và hiểu nội dung đa phương thức
- KN4
LO4
MM107
- Học máy ứng dụng trong TTĐPT
- KN3
MM202
- Dữ liệu lớn ứng dụng trong TTĐPT
- KN3
MM207
- Hệ thống khai phá dữ liệu mạng xã hội
- KN4
LO5
MM008
Kỹ năng truyền thông giao tiếp – KN2
MM105
- Nhập môn kỹ thuật sản xuất nội dung đa phương tiện
- KN3
MM215 – Quan hệ công chúng trong marketing – KN4
LO6
MM007
- Tư duy sáng tạo và xu hướng thiết kế truyền thông
- KN2
MM104
- Viết nội dung đa phương tiện
- KN3
MM209
- Nghiệp vụ truyền thông và báo chí
- KN4
LO7
MM101
- Giới thiệu ngành TTĐPT
- KN2
MM201
- Truyền thông và dư luận xã hội
- KN3
MM214
- Chiến lược phát triển thương hiệu – KN4
LO8
SS006
- Pháp luật đại cương
- TĐ3
MM213
- Quản lý dự án truyền TTĐPT – TĐ4
- 8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN
-
8.1 Mối liên hệ thứ tự giữa các môn học
Môn học trước
Bảng 23: Mối liên hệ thứ tự giữa các môn học
STT
Môn học trước
Môn học sau
1
IT001 – Nhập môn lập trình
IT002 – Lập trình hướng đối tượng;
MM106 - Thu thập và phân tích khám phá dữ liệu TTĐPT
MM107- Học máy ứng dụng trong TTĐPT
2
MM104 - Viết nội dung đa phương tiện
MM105 - Nhập môn kỹ thuật sản xuất nội dung đa phương tiện
MM209 - Nghiệp vụ truyền thông và báo chí
3
MA003 – Đại số tuyến tính
MA005 – Xác suất thống kê
4
MM107 - Học máy ứng dụng trong TTĐPT
MM203 - Xử lý ngôn ngữ tự nhiên cho truyền thông đa phương tiện
MM204 - Xử lý ảnh số và video trong TTĐPT
MM205 - Phân tích và hiểu nội dung đa phương thức
MM206 - Dữ liệu lớn ứng dụng trong truyền thông đa phương tiện
MM207 - Hệ thống khai phá dữ liệu mạng xã hội
MM219 - Quản trị mối quan hệ khách hàng định hướng dữ liệu
MM220 - Phân tích dữ liệu truyền thông số
5
MM105 - Nhập môn kỹ thuật sản xuất nội dung đa phương tiện
MM210 - Kỹ thuật quay phim biên kịch và hậu kỳ
MM213 - Quản lý dự án truyền thông đa phương tiện
6
MM005 - Nhập môn marketing
MM108 - Tiếp thị số
MM216 - Tối ưu hóa và tiếp thị trên công cụ tìm kiếm
MM219 - Quản trị mối quan hệ khách hàng định hướng dữ liệu
MM220 - Phân tích dữ liệu truyền thông số
7
MM108 - Tiếp thị số
MM217 - Tiếp thị cho sản phẩm dịch vụ
MM218 - Xây dựng kênh tiếp thị trực tuyến
Chú ý: Mối quan hệ giữa các môn học có thể được điều chỉnh khi vận hành chương trình đào tạo
8.2 Kế hoạch giảng dạy
Bảng 24: Kế hoạch giảng dạy dự kiến theo từng kỳ
Học kỳ
Mã MH
Tên MH
Loại MH
(bắt buộc/tự chọn)
Tín chỉ
Phòng TN
(**)
Ghi chú
Tiếng việt
Tiếng Anh
Tổng cộng
Lý thuyết
Thực hành/ Thí nghiệm/Bài tập lớn
I
(16)
IT001
Nhập môn lập trình
Introduction to Programming
bắt buộc
4
3
1
MM101
Giới thiệu ngành TTĐPT
Introduction to Multimedia
bắt buộc
1
1
0
MM008
Kỹ năng truyền thông giao tiếp
Communication Skills
bắt buộc
2
2
0
MM006
Tâm lý học đại cương
Introduction to psychology
bắt buộc
2
2
0
ENG01
Anh Văn 1
English 1
bắt buộc
4
4
0
ME001
Giáo dục quốc phòng
National Defense and Security Education
bắt buộc
Tính riêng
II
(16)
SS007
Triết học Mác-Lê nin
Philosophy Marx-Lenin
bắt buộc
3
3
0
MA005
Xác suất thống kê
Statistical Probability
bắt buộc
3
3
0
MM007
Tư duy sáng tạo và xu hướng thiết kế truyền thông
Creative thinking and media design trends
bắt buộc
2
2
0
IT004
Cơ sở dữ liệu
Database
bắt buộc
4
3
1
ENG02
Anh Văn 2
English 2
bắt buộc
4
4
0
III
(16)
MM005
Nhập môn marketing
Introduction to marketting
bắt buộc
2
2
0
MM103
Cơ sở tạo hình và nguyên lý thị giác
Basics of form creation and visual principle
bắt buộc
2
2
0
MM110
Màu sắc và tâm lý thị giác trong thiết kế truyền thông
Color and visual perception psychology in media design
bắt buộc
2
2
0
MM102
Lý luận truyền thông đại chúng
Foundation of mass communication
bắt buộc
3
3
0
MM104
Viết nội dung đa phương tiện
Multimedia content writing
bắt buộc
3
3
0
ENG03
Anh Văn 3
English 3
bắt buộc
4
4
0
IV
(16)
SS006
Pháp luật đại cương
Introduction to Law
bắt buộc
2
2
0
MM109
Thiết kế đồ họa
Introduction to graphic design
tự chọn
4
3
1(*)
SV chọn 1 trong 2 môn
IT002
Lập trình hướng đối tượng
Object-oriented programming
tự chọn
4
3
1(*)
MM105
Nhập môn kỹ thuật sản xuất nội dung đa phương tiện
Introduction to multimedia production
bắt buộc
4
3
1(*)
MM106
Thu thập và phân tích khám phá dữ liệu TTĐPT
Data collection and exploratory analysis for multimedia
bắt buộc
4
3
1(*)
SS008
Kinh tế chính trị Mác -
Lê nin
Marxist Leninist political economy
bắt buộc
2
2
0
V
(16)
MM107
Học máy ứng dụng trong TTĐPT
Applied machine learning for multimedia
bắt buộc
4
2
1(*)
MM108
Tiếp thị số
Digital Marketing
bắt buộc
4
3
1
SS009
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Scientific socialism
bắt buộc
2
2
0
SS010
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
History of Vietnamese communist party
bắt buộc
2
2
0
XX***
Tự chọn chuyên ngành TTĐPT
Elective Course on Multi Media
tự chọn
4
3
1(*)
XX***
Tự chọn chuyên ngành TTĐPT
Elective Course on Multi Media
tự chọn
4
3
1(*)
PE231
Giáo dục thể chất 1
Physical education 1
bắt buộc
Tính riêng
VI
(15)
XX***
Tự chọn chuyên ngành TTĐPT
Elective Course on Multi Media
tự chọn
4
3
1(*)
XX***
Tự chọn chuyên ngành TTĐPT
Elective Course on Multi Media
tự chọn
4
3
1(*)
SS004
Kỹ năng nghề nghiệp
Professional Skill
bắt buộc
2
2
0
SS003
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh's ideology
bắt buộc
2
2
0
XX***
Tự chọn tự do
Elective Course
tự chọn
3
PE232
Giáo dục thể chất 2
Physical education 2
bắt buộc
Tính riêng
VII
(15)
XX***
Tự chọn chuyên ngành
Elective Course on Multi Media
tự chọn
4
XX***
Tự chọn chuyên ngành
Elective Course on Multi Media
tự chọn
4
MM301
Đồ án TTĐPT
Project of MultiMedia
tự chọn
2
0
2
MM302
Thực tập doanh nghiệp
Internship
tự chọn
2
0
2
Tự chọn tự do
Elective Course
tự chọn
3
VIII
(10)
MM***
Chuyên đề tốt nghiệp
Special graduation subject
tự chọn
4
MM304
Đồ án tốt nghiệp
Capstone Project
tự chọn
6
MM305
Đồ án tốt nghiệp tại doanh nghiệp
Insdustry capstone project
tự chọn
10
0
10
MM306
Khóa luận tốt nghiệp
Thesis
tự chọn
10
0
10
Tổng
120
(*) Các môn học này có thể triển khai giảng dạy theo hình thức 1 hoặc 2 (theo quy định của Trường ĐH CNTT). Các hình thức này có thể là: Thực hành hoặc bài tập lớn…
Sơ đồ liên kết môn học:
Hình 2: Kế hoạch giảng dạy CTĐT cử nhân ngành TTĐPT
- 9. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
-
Để được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng, sinh viên phải:
Hoàn thành các môn học bắt buộc của chương trình đào tạo
· Tích lũy tối thiểu 120 tín chỉ được phân bổ theo khối lượng kiến thức như sau:
- Kiến thức giáo dục đại cương: tối thiểu 45 tín chỉ;
- Kiến thức cơ sở ngành: tối thiểu 31 tín chỉ;
- Kiến thức chuyên ngành: tối thiểu 28 tín chỉ;
- Kiến thức khác: tối thiểu 6 tín chỉ;
- Kiến thức tốt nghiệp: tối thiểu 10 tín chỉ.
· Đáp ứng các điều kiện khác theo quy chế đào tạo hiện hành của Trường Đại học Công nghệ Thông tin.